*Ảnh trên là bao 50kg.
*Shop bán lẽ 1kg.
* HÂN HẠNH PHỤC VỤ QUÝ KHÁCH.
.
* Thành Phần :
+ Hàm Lượng Super Lân : 16%
+ Hàm Lượng Carbonate (CaCo3) : 40%
+ Hunic Organic : 26%
+ Hàm Lượng Magie Carbonate : 5000ppm
+ Hàm Lượng Silic Oxit (SiO2) : 100ppm
+ Vi Lượng Zn, Cu, Fe, Mn, B,... : 200ppm
+ Silic Hữu Hiệu (SiO) :10%
+ Canxi (Ca) : 17.8%
+ Magie (Mg) : 1.2%
+ Độ Ẩm : 3%
.
* DINH DƯỠNG TỰ NHIÊN :
+ Đạm Đậu Nành.
+ Đạm Cá Tôm.
+ Phân Chuồng.
+ Mùn Khoáng.
+ Bổ Xung Trichoderma.
+ Kích Tạo Mầm Hoa.
+ Kích Thích Bộ Rễ Phát Triển.
+ Cân Bằng PH.
.
* Đặc Tính :
- Đây là nhóm phân lân có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên không qua chế biến, nhóm này còn chứa thêm các chất hữu cơ từ quá trình phân giải xác của động vật được tích tụ theo thời gian nhằm góp phần làm tăng độ dinh dưỡng của lân hơn. Phân lân tự nhiên tồn tại ở loại phân photphat như Apatit và Photphorit.
.
* Công dụng:
.
- Cung cấp Trung, Vi lượng cho các loại cây trồng từ giai đoạn chuẩn bị ra hoa.
.
- Giảm nóng, làm mát cây, mát rễ khi bón quá nhiều phân chuồng.
.
- Giúp tạo mầm hoa, ra nhiều hoa, cứng cây, chắc trái, củ, quả, hạt
.
-Ra rễ nhanh, đâm chồi mạnh, hạ phèn,khử chua, cân bằng pH.
.
- Sử dụng phân bón lót hoặc bón thúc cho tất cả các cây trồng.
.
- Phân này có thể sử dụng để bón ở các loại đất trung tính, đất kiềm, đất chua đều được. Tuy nhiên, ở các loại đất có độ chua quá cao, nên bón vôi khử chua trước khi bón super lân.
-
-
=>> Supe lân có thể dùng để trộn với phân chuồng để ủ với chế phẩm Trichoderma.
-
* Biểu hiện cây trồng khi thiếu lân
- Lân rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng của cây trồng. Thiếu lân, cây trồng cho năng suất thấp, chất lượng kém và một số ảnh hưởng khác.
-
– Làm cây giảm khả năng tổng hợp chất bột, hoa khó nở. Quả ít, chín chậm, quả thường có vỏ dày, xốp và dễ bị thối, nấm bệnh dễ tấn công,
-
– Thiếu lân gây ảnh hưởng đến chất lượng hoa, quả, củ.
-
– Cành lá sinh trưởng kém, lá rụng nhiều, lá ban đầu xanh đậm sau đó chuyển vàng và chuyển màu tím đỏ (bắt đầu từ các lá phía dưới trước, và từ mép lá vào trong).
-
– Rễ sinh trưởng chậm, cây thấp bé, ảnh hưởng đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng.
-
– Quá trình tổng hợp protein bị ngưng trệ, lá bị nhỏ lại và bản lá bị hẹp và có xu hướng dựng đứng.
-
– Thiếu lân dẫn đến tích lũy đạm dạng Nitrat gây trở ngại cho việc tổng hợp Protein.
-
– Hạn chế quá trình quang hợp và hô hấp, ảnh hưởng đến quá trình đậu quả, giảm tính chống chịu ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng.
-
-
* Hướng dẫn sử dụng:
- Tuỳ vào từng loại cây sẽ bón liều lượng khác nhau.
- Dùng bón lót, bón thúc, rải trên bề mặt
- Trộn với phân khác để bón.
.
*Cách dùng:- Cây ăn trái: bón 300 - 400Gram/cây/lần (tùy độ tuổi cây).- Cà phê: bón 200/cây/lần.- Hồ tiêu: bón 150 - 200 gram/trụ/lần.
- Rau màu: bón 1.5 - 2Kg/10m2/lần, định kỳ 15 - 20 ngày/lần.
- Hoa & cây kiểng: bón 50 - 100 gram/chậu/lần, nếu trồng ngoài đất bón 300 - 600 Gram/1 m2/lần, bón định kỳ 15 - 20 ngày/lần.