Phân biệt các loại gạo lứt:
- Gạo lứt trắng : đây là loại gạo thường được sử dụng rộng rãi và phù hợp với mọi người dùng, đặc bi.ệt là người bị t.iểu đ.ường vì gạo còn nguyên lớp cám, t.ốt cho s. khỏe.
- Gạo lứt đỏ: Đây là loại gạo thường có màu đỏ nâu, nấu chín thường rất dẻo. Trong hạt gạo có chứa nhiều chất dinh d.ưỡng .t.ốt cho cơ thể. Vì vậy những người ăn ch.ay, người cao tu.ổi.
- Gạo lứt đen: Loại gạo này có lớp vỏ cám màu đen ( nghiêng về màu tím than nên có tên gọi khác là gạo lứt tím than). Loại gạo có chứa chủ yếu là tinh bột , chất đạm, các chất xơ, ít đường nên người m..ắc các b.ệnh t.iểu đ.ường, mỡ m.áu thường xuyên sử dụng.
Một số tác dụng tốt mà loại ngũ cốc nguyên hạt này mang đến cho. s.ức khỏe của bạn gồm:
1. T.ố.t cho ti.êu hóa
2. T.ố.t cho t.im m.ạch
3. T.ăng cường hệ m.iễn d.ịch
4. T.ốt cho xương
5. H. trợ g.iảm cân
6. Ng.ăn ngừa lã.o ho.á
7. Thúc đẩy tăng tr.ởng và ch.ữ.a lành
8. Ng.ăn. ng.ừa dị tật bẩm sinh.
Cách nấu:
Nấu cơm gạo lứt đơn giản tại nhà
Lưu ý trước khi nấu, để gạo lứt được ngon hơn, t.ốt n.h.ất bạn nên nấu gạo trong nồi đất. Tuy nhiên, nếu không có nồi đất thì bạn có thể nấu bằng nồi cơm điện thay thế.
Để nấu gạo lứt ngon và có hi.ệu quả giả.m cân, hãy ngâm gạo khoảng 45 phút đến 1 giờ để gạo mềm và dẻo hơn. Sau đó, vớt gạo ra rồi đãi gạo thật sạch, để giảm bớt những bụi bẩn bám trong gạo. Khi nấu lưu ý để nước cao hơn mặt gạo khoảng 1 đốt tay, thì khi chín gạo sẽ mềm dẻo vừa ăn.
Khi cơm chín, bạn đừng nên ăn vội mà hãy để cơm trong nồi từ 10 – 15 phút cho cơm mềm và nở đều. Bạn có thể dùng gạo lứt để thay th.ế các loại gạo trắng trong các bữa ăn hàng ngày.
Xuất xứ: Điện Biên
Bảo quản: Nới khô ráo thoáng mát, bịt kín bịch sau khi sử dụng.
HSD: 3 tháng